Penalty và những vấn đề xoay quanh mà bạn có thể muốn biết

Chắc hẵn nếu bạn thường xuyên theo dõi bóng đá thì sẽ rất nhiều lần nghe đến thuật ngữ “Penalty” rồi đúng không nào? Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về nó, vậy penalty là gì, lúc nào thì đá penalty? Tại sao lại phải đá penalty? Hôm nay hãy cùng với may88 tìm hiểu về vấn đề này nhé!

Hiểu về penalty

Penalty hay còn có thể hiểu đó là quả phạt đền, đá 11m. Bạn có thể hiểu đơn giản đây là một kiểu đá phạt trong bóng đá.

Vị trí đá phạt này sẽ có khoảng cách là 11m tính từ khung thành và thủ môn của đội bị phạt. Hình thức đá phạt này chỉ có sự tham gia của 1 cầu thủ đội tấn công và 1 thủ môn đội phòng ngự.

Đây cũng được cho là quả đá phạt gây nhiều sự sợ hãi cho đội phòng ngự và thủ môn của đội đó nhất trong các tình huống đá phạt.

Lúc nào sẽ thực hiện đá phạt Penalty?

Lỗi phạt sẽ được tính khi cầu thủ của một đội phạm lỗi nặng khi tranh chấp bóng với cầu thủ đối phương trong vòng cấm địa trên sân đội mình thì sẽ phải nhận phạt.

Hình phạt trong một trận cầu thì có nhiều. Nhưng chỉ khi có lỗi như vừa nêu trên thì mới dẫn đến hình phạt nặng nhất.

Trọng tài sẽ ra hiệu đá bóng sút Penalty và chỉ tay vào dấu chấm phạt đền và đặt bóng vào chấm phạt đền.

Cần lưu ý vị trí này là vị trí lỗi xảy ra chứ không phải vị trí quả bóng dừng lại.

Ngoài ra, trong những trận đấu loại trực tiếp, nếu kết quả hòa sau 90 phút đá hai hiệp chính và 30 phút đá hai hiệp phụ thì hai đội sẽ phải đá bóng sút penalty hay còn gọi là loạt đá luân lưu 11m.

Cách đá phạt Penalty

Sau khi trọng tài đưa ra quyết đinh đá phạt đền – penalty thì cầu thủ (phía đội bị phạm lỗi) sẽ được đá một quả phạt trực tiếp

  • Bóng được đặt tại chấm giữa thường được xác định bằng vôi trắng trên vị trí sân cỏ, cách khung thành 11m và chỉ duy nhất thủ môn là người được phép bắt hoặc chặn bóng.
  • Tất cả các cầu thủ ngoại trừ thủ môn của đội phòng ngự và cầu thủ đá phạt, phải đứng ngoài vòng cấm địa, sau dấu chấm phạt đền và cách dấu chấm phạt đền tối thiểu 9m15 cho tới khi trái bóng được đá.
  • Thủ môn phải giữ vị trí giữa 2 cọc khung thành trên vạch vôi và quay mặt vào trái bóng cho tới khi trái bóng được đá và chỉ có thể di chuyển theo chiều ngang. Nếu thủ môn di chuyển về phía trước trước khi bóng được đá, cú đá sẽ được thực hiện lại nếu bàn thắng chưa được ghi.
  • Một quả phạt đền sẽ được thực hiện sau tiếng còi của trọng tài và được tính thành bàn thắng khi quả bóng lăn qua vạch vôi trước khung thành.

Trong những tình huống như thế này thì việc thủng lưới là rất cao. Thủ môn rất khó chống đỡ và thêm vào đó vài phần may rủi.

Được biết trong giới thể thao còn gọi đùa với quả phạt này là “hình  phạt chết, tử hình”. Bóng được đá mạnh và bất ngờ vào khoảng trống của khung thành, thủ môn chỉ có thể phán đoán để mong cản phá được. Nếu anh ta làm được thì anh ta xứng đáng được coi là “người hùng”.

Cách “đá phối hợp” để thực hiện quả phạt đền

Hai cầu thủ có thể phối hợp để thực hiện đá phạt đền. Theo đó, cầu thủ thứ nhất thay vì đá thẳng vào khung thành chỉ đẩy nhẹ bóng về phía trước và cầu thủ thứ 2 có thể chạy vào đá tiếp để ghi bàn. Giống các cầu thủ khác, cầu thủ thứ 2 cũng phải cách khung thành 9,15m.

Một điều lưu ý là “thi đá 11m” khác với “đá phạt 11m”

Hiện chúng ta đã có nhiều cách gọi quả phạt này: penalty, phạt penalty, phạt đền, phạt 11m…. Bạn biết để NCầu thủ có phạm lỗi và phải nhận hình phạt. Còn khi phân định thắng thua bằng cách thi nhau sút vào lưới trái bóng tương tự như quả phạt đền thì ta không nói là đá phạt đền nữa.

Nếu trong trận đấu cầu thủ có phạm lỗi và phải nhận hình phạt và lúc này sẽ phân định thắng thua bằng cách thi nhau sút vào lưới trái bóng tương tự như quả phạt đền thì ta không nói là đá phạt đền nữa.